Ý Nghĩa Tượng Phật Quan Âm Rất Hay

Phật Quan Thế Âm Bồ Tát là một trong ba vị Phật Tây Phương Tam Thanh được thờ tụng nhiều nhất trong Phật Giáo Đại Thừa, không thể thiếu trong toàn bộ đền, chùa và không gian thờ Phật Giáo tại Việt Nam. Trong nội dung của bài viết này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đôi nét về vị Quan Âm Bồ Tát, về nguồn gốc, ý nghĩa và các thờ Ngài sao cho đúng nhé!

Đôi nét về Phật Quán Thế Âm Bồ Tát

Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, cả thân nam lẫn thân nữ. Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ-tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy. Tên nguyên bản tiếng Phạn của vị Bồ-tát này là Avalokiteśvara. Tên tiếng Hán Quán Thế Âm Bồ-tát được phiên dịch từ tên tiếng Phạn này, “Avalokiteśvara Bodhisattva”.
Trong Kinh Đại bi Tâm Đà La Ni, đức Phật Thích Ca dạy ngài A-nan rằng trong vô lượng kiếp về trước, Quán Thế Âm Bồ-tát đã thành Phật, hiệu là Chánh Pháp Minh Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn, vì nguyện lực đại bi, vì muốn làm duyên phát khởi cho tất cả các hàng Bồ-tát, vì muốn an vui thành thục cho chúng sanh, ngài mới hiện thân làm Bồ Tát, danh hiệu là Quán Thế Âm, thường trụ thế giới Ta-bà, đồng thời cũng là thị giả trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây phương Cực Lạc.
Trong Kinh Đại Bi Liên Hoa (Kinh Bi Hoa), Bồ-tát Quán Thế Âm là quyến thuộc bồ đề của vô lượng bồ-tát khác và Phật A Di Đà, trước khi phát nguyện lớn, ngài là Thái tử Bất Huyền, con trưởng trong một nghìn người con của Chuyển luân vương Vô Tránh Niệm, người sau này là Phật A Di Đà. Bồ tát Quán Thế Âm được Đức Phật Bảo Tạng thọ ký rằng, Đức Phật A Di Đà dù có thọ mạng vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp cũng sẽ nhập niết bàn, khi đó Quán Thế Âm Bồ Tát tiếp quản chánh pháp và cõi Cực Lạc, thành Phật hiệu là Biến Xuất Nhất Thiết Quang Minh Công Đức Sơn Vương Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.
Trong Kinh Bát Nhã Ba-La-Mật, Quán Thế Âm Bồ Tát được gọi là Quán Tự Tại Bồ Tát, ẩn tàng một triết lý sâu xa và phương thức tu tập nhiệm mầu nhờ quán chiếu mà được tự tại, giải thoát. Trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Đức Phật đã giải thích rõ cho Vô Tận Ý Bồ Tát về ý nghĩa của danh hiệu Quán Thế Âm là do vị Bồ tát này khi nghe âm thanh của chúng sanh xưng danh hiệu mình thì tức thời tầm thanh để cứu khổ. Nếu có vô lượng trăm ngàn vạn ức chúng sanh bị các khổ não nghe đến danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát, một lòng xưng danh Ngài thì ngay khi đó, Bồ Tát Quán Thế Âm tức thì quán sát âm thanh ấy, khiến cho họ đều được giải thoát.
Ý Nghĩa Tượng Phật Quan Âm
Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau, cả thân nam lẫn thân nữ

Ý nghĩa tượng Phật Quán Thế Âm Bồ Tát

Quán Thế Âm Bồ Tát là một trong những vị Phật được thờ tụng phổ biến nhất. Ngài là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật. Được miêu tả trong nhiều nền văn hóa khác nhau với cả thân nam lẫn thân nữ. Ngài thường được thấy với dáng đứng hoặc ngồi đài sen, 1 tay cầm bình cam lồ, một tay dùng cành dương liễu tưới nước cam lồ, biểu trưng cho lòng nhẫn nhục nhu tuyến. Nếu thiếu cành dương liễu sẽ không tưới nước cam lồ được. Và nếu có lòng từ bi mà thiếu sự nhẫn nhục thì lòng từ bi không lâu dài, không đem lại lợi ích cho chúng sinh. Nơi nào có khổ ải, buồn đau thì Phật bà đều xuất hiện để cứu giúp. Quán Thế Âm là một trong những vị Bồ-tát được tôn kính thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, cũng như không chính thức trong Phật giáo Nguyên thủy.

Tượng Quán Thế Âm thường được đặt ở vị trí quan trọng, nơi có không gian thanh tịnh như đền, chùa, các công trình Phật Giáo tâm linh và cũng có rất nhiều người lập nhà thờ, phòng thờ Phật riêng và sử dụng thờ tượng Phật Quan Âm. Vào mỗi dịp đặc biệt, hay những khi con người lâm vào một sự việc cấp thiết, người ta sẽ thành tâm dâng lễ, nguyện cầu được hóa giải.

ý nghĩa tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát là một trong những vị Phật được thờ tụng phổ biến nhất. Ngài là một vị Bồ-tát hiện thân cho lòng từ bi của tất cả chư Phật

Cách thờ tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát đúng cách

Đầu tiên, việc quan trọng nhất trong thờ kính Phật phải xuất phát hoàn toàn từ cái tâm của chính bản thân mình. Việc thờ Phật tại gia là rất  phổ biến. Việc bố trí bàn thờ tượng Phật Bà Quan Âm rất quan trọng, cần có sự tôn nghiêm và thành kính.

Bàn thờ phật phải sạch sẽ, trang nghiêm, cũng tượng tự đối với không gian xung quanh. Điều này là cơ bản bởi đây là thể hiện từ lòng thành kính của mình đối với ngài.

Nên khai quang tượng trước khi sử dụng. Tượng có thể được khai quang bằng việc làm lễ. Đón tượng về nhà với mảnh vải đỏ phủ che trên đầu tượng. Sau khi gỡ vải, tượng sẽ được lau sạch bằng nước hoặc rượu gừng. Tuy nhiên nên hạn chế sử dụng rượu bởi rượu có khả năng tẩy rửa mạnh, có thể sẽ ảnh hưởng tới các chất liệu sơn, màu sắc bề mặt.

Bàn thờ tượng Phật Quan Âm không nên đặt trong các nhà hàng, nơi ăn uống vì Phật vốn thanh tịnh nên phù hợp đặt bàn thờ ở trong nhà riêng của gia chủ. Nếu có điều kiện, gia chủ nên lập bàn thờ Phật riêng với ban thờ gia tiên. Còn nếu thờ chung, cần lưu ý bài vị của tổ tiên không được để cao hơn tượng Phật Bà Quan Âm. Các nhà sư khuyên rằng bạn nên đặt bài vị ở hai bên chân tượng Phật, sẽ giúp người thân chúng ta tìm được đường giác ngộ, quy về phía Phật.

Thường xuyên lau chùi, vệ sinh sạch sẽ tượng Phật Bà, thành tâm thành ý nhang khói tụng kinh niệm phật hàng ngày. Thờ Phật trong nhà không phải để cầu xin những mong muốn phàm tục, mà để được Ngài giác ngộ. Thờ Phật Bà Quan Âm để thành kính dâng lên ngày tu quả, được Ngài chỉ lối không đi vào sai lầm, đánh mất Tâm đạo. Trên ban thờ Phật Bà Quan Âm,  gia chủ nên chuẩn bị bát hương, chén nước, bình hoa, hoa quả sạch sẽ. Khi cúng Phật Quan Âm, không cầm mâm lễ cầu kì, chỉ cầm nhang đèn hoa tươi, thành tâm dâng lên Ngài.

Không nên đặt tượng Phật Bà Quan Âm cùng các tượng phong thủy đạo giáo. Ngày nay, nhiều gia đình rất chuộng phong thủy. Trong nhà bày rất nhiều tượng phong thủy khác nhau như tượng Tam Đa, tượng Quan Công… Những pho tượng này nên bày tại phòng khách hay phòng làm việc, không nên lẫn lộn trong phòng thờ.

cách thờ tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát
Đầu tiên, việc quan trọng nhất trong thờ kính Phật phải xuất phát hoàn toàn từ cái tâm của chính bản thân mình

Mua tượng Phật Quan Âm ở đâu uy tín, chất lượng?

Là một trong những đơn vị trực tiếp chúng tôi nhận thiết kế và chế tác theo yêu cầu của khách hàng như sau:

+ Về mẫu mã: Mẫu tại Grand Art đều là những mẫu chuẩn đẹp, sắc nét, được tạo dựng dựa trên những tư liệu chuẩn Phật Giáo. Nhiều mẫu được các nghệ nhân Grand Art phát triển độc quyền. Đồng thời, Grand Art cũng nhận tạo mẫu mới theo yêu cầu thiết kế của quý khách hàng. Mẫu tạo sẽ được duyệt bởi chính khách hàng trước khi đưa vào đúc tượng.

+ Về chất liệu: Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng các loại chất liệu chuẩn, tốt nhất trên thị trường hiện nay. Nói không với các loại bột thạch cao, composite kém chất lượng. Quý khách hàng lưu ý, có rất nhiều các đơn vị sản xuất hiện nay đúc thành phẩm bằng các loại chất liệu kém chất lượng nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất, tập trung vào số lượng chứ không quan tâm chất lượng. Mặc dù thạch cao và composite là những loại vật liệu bền nhưng nếu những loại chất liệu này không đảm bảo chất lượng, sản phẩm sẽ nhanh chóng bị xuống cấp chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng.

+ Về kích thước: Grand Art nhận chế tác mọi kích thước theo yêu cầu của quý khách hàng.

+ Về quy cách hoàn thiện: Quý khách có thể lựa chọn màu hoàn thiện sản phẩm phù hợp với sở thích của mình. Các màu phổ biến nhất là màu trắng mộc, màu đồng giả cổ hoặc mạ, thếp vàng trên bề mặt.

Ý nghĩa tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát
Grand Art – Đơn vị sản xuất tượng Phật Quan Âm uy tín, chất lượng

Grand Art – Địa chỉ bán tượng Phật Quan Âm Bồ Tát bằng thạch cao, composite uy tín

– Đơn vị sản xuất trực tiếp trên toàn bộ quy trình, không qua bất kỳ đơn vị trong gian nào: Grand Art có các phân xưởng sản xuất đảm nhiệm các quy trình chế tác riêng từ đội ngũ kỹ thuật tới đội chuyên tạo khuôn mẫu, kiểm định chất lượng sản phẩm đầu vào và sau cùng là đội đúc, sửa nguội và hoàn thiện. Xây dựng một bộ máy hoạt động được vận hành trơn tru với từng công đoạn phải được kiểm định hoàn thiện, đạt chuẩn yêu cầu rồi mới chuyển sang các công đoạn tiếp theo.

Đội ngũ thợ, nghệ nhân tay nghề cao, kinh nghiệm dày dặn trong các lĩnh vực thiết kế và chế tác.

– Chúng tôi chuyên trực tiếp chế tác và sản xuất: các dòng tượng Phật chuẩn đẹp với nhiều kiểu mẫu độc quyền, ngoài ra, chúng tôi còn phát triển và sản xuất các dòng tượng danh nhân, thiên chúa giáo, công giáo hay các dòng tượng Phục Hưng, mỹ thuật ứng dụng, đồ thờ công giáo, đồ thờ phật giáo, các dòng tượng phong thuỷ bằng thạch cao, composite. Những sản phẩm tại Grand Art được đánh giá rất cao từ hội đồng nghệ thuật và khách hàng.

– Giá thành hợp lý, giá tại xưởng: Trực tiếp sản xuất nên mức giá của Grand Art có thể nói là tốt nhất thị trường đi cùng với chất lượng sản phẩmịa – Quy trình làm việc chuyên nghiệp: Toàn bộ đội ngũ của Grand Art đều được đào tạo làm việc chuyên nghiệp với tiêu chí đặt nhu cầu và trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *